Bệnh xã hội ở miệng rất phổ biến hiện nay. Mặc dù vậy có rất ít người chủ quan cho rằng đó là dấu hiệu bệnh lý thông thường khiến bệnh chuyển biến nặng dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các bệnh xã hội ở miệng thường gặp, triệu chứng và cách điều trị.
BỆNH XÃ HỘI Ở MIỆNG LÀ GÌ?
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Nhiều người lầm tưởng bệnh xã hội chỉ xuất hiện ở bộ phận sinh dục và hậu môn. Tuy nhiên cũng giống như niêm mạc ở bộ phận sinh dục, niêm mạc ở miệng mỏng và dễ trầy xước nên khả năng nhiễm bệnh xã hội ở miệng là điều khó tránh khỏi.
Bệnh xã hội ở miệng là bệnh nguy hiểm lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn. Trong đó quan hệ tình dục bằng đường miệng đang dần trở thành trào lưu được mọi người ưa chuộng và đây chính là nguyên nhân chính gây nên bệnh xã hội ở miệng.
– Ngoài ra, việc hôn, tiếp xúc trực tiếp vết thương hở hay dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh cũng có thể lây nhiễm.
– Những người có sức đề kháng kém khi dùng chung bàn chải đánh răng, bát đũa,… với người bệnh xã hội ở miệng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao.
– Một số trường hợp bị bệnh xã hội ở những vị trí khác sau đó tay bị dính dịch bệnh rồi chạm vào miệng từ đó bị nhiễm bệnh.
TRIỆU CHỨNG MẮC BỆNH XÃ HỘI Ở MIỆNG
Bệnh xã hội ở miệng có nhiều loại bệnh khác nhau nhưng thường gặp nhất đó là:
Bệnh sùi mào gà ở miệng: Do Human papilloma virus (HPV) gây ra. Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở miệng kéo dài từ 2 – 9 tháng, vì vậy người bệnh thường không biết rằng mình đã mắc bệnh cho đến khi triệu chứng của bệnh khởi phát.
– Sùi mào gà ở miệng giai đoạn đầu thường xuất hiện những mảng có màu trắng, gây đau rát khi nuốt rất khó chịu trên môi, lưỡi, họng, kèm sưng hạch, đau đầu. Triệu chứng này thường bị bỏ qua vì lầm tưởng với bệnh viêm họng hoặc nhiệt miệng.
– Bên cạnh đó, một trong những dấu hiệu không thể bỏ qua đó là ở lưỡi, môi hoặc lợi hình thành các u nhú, mụn thịt, nốt sần nhỏ. Dần dần, chúng phát triển lớn hơn mụn sần tập trung thành cụm, từng đám trông giống như mào gà, chỉ cần nuốt nước bọt hay thức ăn thôi cũng đau.
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Bệnh lậu ở miệng: Là tình trạng nhiễm trùng ở niêm mạc miệng do vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae gây ra. Thời gian ủ bệnh lậu là từ 2-7 ngày. Biểu hiện bệnh lậu đau rát cổ họng, vùng khoang miệng bị sưng đỏ, sưng hạch bạch huyết ở cổ họng gây ho dai dẳng. Amidan ngứa rát.
– Trên lưỡi, vòm khoang miệng, khoang miệng mọc những nốt mụn trắng li ti sau đó lan rộng ra thành từng mảng trắng lớn. Bệnh nặng hơn sẽ xuất hiện triệu chứng viêm loét niêm mạc, những mảng trắng chuyển thành mủ. Chán ăn, khi ăn không cảm thấy ngon miệng. Miệng có mùi hôi nặng bởi xuất hiện mủ và những vết loét do vi khuẩn lậu gây ra.
Bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng: Là một bệnh truyền nhiễm do virus Herpes simplex gây ra. Biểu hiện của bệnh là vùng da ở miệng thường nổi đỏ, sưng lên và đau nhức râm ran lúc bắt đầu khởi phát. Sau đó các nốt mụn mọc li ti, màu trắng hay hồng nhạt như nốt phỏng sẽ xuất hiện. Các mụn chứa dịch bên trong, khi vỡ ra sẽ gây lở loét, đóng vảy ở miệng.
– Một số trường hợp có thể dẫn đến tình trạng nổi hạch ở miệng hay cổ họng. Sưng đau cổ họng kéo dài không thuyên giảm, miệng có mùi hôi thối. Ngoài ra cơ thể luôn trong tình trạng bị sốt, mệt mỏi, khó tập trung làm việc được.
Bệnh giang mai ở miệng: Là bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra. Giang mai có thể lây truyền qua quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh, đặc biệt là khi có sự tiếp xúc trực tiếp với săng giang mai hoặc nốt ban.
– Trong miệng mà cụ thể tại họng, lưỡi, môi hoặc xung quanh miệng, khoang miệng, xuất hiện các vết loét có bán kính khoảng 1 – 2 cm. Các vết loét này thường có hình dạng bầu dục hoặc hình tròn, quan sát bằng mắt có thể thấy chúng màu hồng nhạt, nền cạn. Tuy nhiên, người bệnh không hề cảm thấy khó chịu hoặc đau với những triệu chứng đó.
– Sau một thời gian, các vết loét thường lan rộng hơn với kích thước lớn dần và số lượng vết loét cũng tăng lên khiến cho miệng người bệnh bị viêm nhiễm.
– Cổ họng hoặc dưới thành họng, Amidan thường sưng và gây cảm giác đau cho bệnh nhân.
– Khi bệnh chuyển biến nặng hơn, việc ăn uống cũng trở nên khó khăn. Khi giao tiếp, nuốt nước bọt bệnh nhân thường thấy khó chịu và đau đớn.
– Một số bệnh nhân khi bệnh nặng, tại các vết loét xuất hiện mủ có màu trắng hoặc đục, khiến miệng có mùi hôi.
Xét nghiệm là cách để chẩn đoán chính xác có phải bạn đã mắc bệnh xã hội hay không, do đó khi gặp biểu hiện bất thường ở miệng, có quan hệ tình dục không an toàn bạn nên đi thăm khám, điều trị sớm.
BỆNH XÃ HỘI Ở MIỆNG NGUY HIỂM KHÔNG?
Bệnh xã hội ở miệng là bệnh lý nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan.
Đầu tiên, với những nốt mụn li ti, mụn nước, u nhú, mụn thịt ở môi, lưỡi, lợi sẽ khiến người mắc bệnh có tâm lý ngại ngùng và tự ti, mặc cảm.
Những tổn thương ở miệng cũng khiến bạn cảm thấy đau, do đó việc ăn uống, nói cũng gặp rất nhiều khó khăn. Nếu càng để lâu, virus sẽ lây lan sang những vùng khác ở miệng, khiến tổn thương dần trở nên nghiêm trọng hơn. Một số người có nguy cơ bị lở loét miệng, thậm chí là sang chấn ở khoang miệng.
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Nghiêm trọng nhất là tình trạng bệnh xã hội ở miệng mức độ nặng còn có nguy cơ bị bệnh ung thư vòm họng.
Ngoài ra, người mắc bệnh xã hội dù là ở miệng hay vị trí khác đều dễ dàng lây nhiễm sang cho bạn tình, người thân và cả cộng đồng.
Nhìn chung, bệnh xã hội ở miệng không chỉ ảnh hưởng đến vẻ đẹp bên ngoài của bệnh nhân mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đe dọa tới tính mạng nếu chúng không được phát hiện, điều trị, kiểm soát tốt.
CHỮA BỆNH XÃ HỘI Ở MIỆNG THẾ NÀO?
Dùng thuốc: Nếu bệnh xã hội ở miệng mới khởi phát và có thể ức chế bằng thuốc, bác sĩ sẽ cung cấp thuốc đặc trị theo liều. Công dụng của thuốc là kháng viêm, hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn, virus từ sâu bên trong. Người bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ không được tự ý mua thuốc về chữa trị tại nhà.
Phương pháp ngoại khoa
Nếu triệu chứng của các bệnh xã hội mức độ nặng, bác sĩ sẽ ứng dụng những kỹ thuật ngoại khoa hiện đại hơn như ALA – PDT trị sùi mào gà, DHA chữa bệnh lậu, INT trị mụn rộp sinh dục, cân bằng miễn dịch để chữa bệnh giang mai.
Phòng khám đa khoa Lê Lợi hiện là địa chỉ chuyên khám và hỗ trợ điều trị bệnh xã hội ở miệng uy tín, chất lượng tại TP Vinh được giới chuyên môn đánh giá cao và được người bệnh tin tưởng lựa chọn.
✔ Phòng khám hoạt động dưới sự cấp phép và giám sát chặt chẽ của Sở Y tế.
✔ Đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu y đức với nhiều năm kinh nghiệm trong việc hỗ trợ điều trị bệnh xã hội hiệu quả.
✔ Trang thiết bị máy móc hỗ trợ chữa bệnh hiện đại, đầy đủ, đặc biệt là phòng tiểu phẫu vô trùng đạt chuẩn.
✔ Áp dụng thành thạo tất cả các phương pháp hỗ trợ trị bệnh xã hội ở miệng tiên tiến hiện nay mang lại kết quả cao.
✔ Thông tin, hồ sơ bệnh án của người bệnh được cam kết bảo mật không tiết lộ ra ngoài.
✔ Chi phí hỗ trợ điều trị bệnh hợp lý, công khai rõ ràng, niêm yết theo quy định.
✔ Ngoài ra, tại phòng khám có các bác sĩ nam/ nữ chuyên hỗ trợ chữa bệnh xã hội giúp bệnh nhân không phải e ngại xấu hổ.
Hy vọng rằng qua những chia sẻ trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn bệnh xã hội ở miệng và cách điều trị. Để được tư vấn trực tiếp, bạn đọc vui lòng liên hệ Hotline: 0238 359 8888 hoặc CHAT tại BẢNG CHAT hiển thị trên website.