x
icon phòng khám

TP Vinh - Nghệ An

icon phòng khám
Hotline

0238 359 8888

icon phòng khám
Thời Gian

07:30 - 19:30

Gói Khám 299k Cho 10 Hạng Mục Khi Đặt Hẹn Trước

Đi đái có mủ ở nữ là dấu hiệu của bệnh gì?

Đi đái có mủ ở nữ là dấu hiệu của bệnh gì?

Đi tiểu có mủ khiến nhiều chị em hoang mang, lo lắng không biết mình đã bị bệnh gì? tình trạng đi đái có mủ ở nữ ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt hàng ngày cũng như sức khỏe của chị em. Trong bài viết sau chúng tôi sẽ giải đáp rõ hơn cho bạn nguyên nhân đi đái có mủ ở nữ và cách chữa trị hiệu quả.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐI ĐÁI CÓ MỦ Ở NỮ LÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH GÌ? 

Đi đái có mủ ở nữ là tình trạng người bệnh khi đi tiểu thấy nước tiểu có màu trắng đục như mủ hoặc kèm theo mủ ở niệu đạo chảy ra khi đi tiểu. Hiện tượng đái ra mủ ở nữ thường kèm theo mùi hôi khó chịu và một số dấu hiệu bất thường khác về tiểu tiện như: đái buốt, đái rắt, cảm giác đau rát khi đi tiểu,…

Icon09 Bệnh lây qua đường tình dục

– Nguyên nhân gây đi đái có mủ ở nữ do mắc các bệnh lây qua đường tình dục thường gặp là nhiễm trùng lậu cầu và chlamydia. Nữ giới đã có quan hệ tình dục thì nguy cơ mắc bệnh lý này rất cao.

– Các triệu chứng bệnh bao gồm: Dịch tiết âm đạo ra nhiều, có màu vàng hoặc xanh, đi tiểu ra mủ, khí hư có mùi hôi, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu đau,… Trường hợp nặng sẽ bị sưng tấy, viêm loét bộ phận sinh dục gây đau đớn,…

Di-dai-co-mu-o-nu

Icon09 Viêm bàng quang 

Bàng quang là một bộ phận đảm nhận nhiệm vụ chính là chứa nước tiểu. Do vậy, khi bàng quang bị những loại vi khuẩn xâm nhập và gây viêm sẽ khiến người bệnh có triệu chứng đi đái có mủ mỗi lần đi vệ sinh, kèm theo đó là chị em thấy đau khi đi tiểu, tiểu khó,…

Icon09 Viêm niệu đạo

– Vi khuẩn Chlamydia, Trichomonas hay Candida dễ dàng xâm nhập vào niệu đạo và gây viêm nhiễm nếu vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn.

– Đây là nguyên nhân khiến người bệnh đau buốt niệu đạo mỗi khi đi tiểu, tiểu có lẫn mủ hoặc máu, cảm giác căng tức khi đi tiểu. Xuất hiện những cơn đau rát, khó chịu khi quan hệ tình dục, cơ thể sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, suy nhược, nổi hạch bẹn.

Icon09 Nhiễm trùng đường tiết niệu

Khi có vi khuẩn tấn công vào đường tiết niệu sẽ gây ra những tổn thương bên trong và đồng thời làm nước tiểu có mùi hôi, màu đục mủ, tiểu buốt, đi tiểu nước tiểu có mủ, thậm chí là đi tiểu ra máu.

Nếu bạn đang gặp những dấu hiệu bất thường, đi tiểu ra mủ, hãy liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa qua Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấn vào bảng chat bên dưới để được tư vấn cụ thể hơn về tình trạng bệnh lý đang gặp phải.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐI ĐÁI CÓ MỦ Ở NỮ ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN SỨC KHỎE

Nữ giới không nên xem thường triệu chứng đi đái có mủ ở vì như đã đề cập ở trên, hiện tượng này đang ngầm cảnh báo sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề nghiêm trọng vì nó có thể khiến người bệnh phải đối mặt với:

Nguy cơ vô sinh, hiếm muộn: Nếu không điều trị tích cực và bắt đầu từ sớm, vi khuẩn sẽ nhân cơ hội tấn công các cơ quan sinh dục khác dẫn tới vô sinh, hiếm muộn;

Suy giảm chất lượng đời sống chăn gối của các cặp đôi: Mỗi lần quan hệ lại thấy đau sẽ khiến chị em cảm thấy sợ và ám ảnh, từ đó không muốn quan hệ tình dục; đời sống tình dục của người bệnh đều bị giảm sút một cách đáng kể.

Tac-hai-dai-ra-mu-nu

Tâm lý bất ổn: Bệnh nhân đi tiểu ra mủ luôn cảm thấy khó chịu, lo lắng đứng ngồi không yên;

Nguy hiểm đến sức khỏe: Đái có mủ do bệnh lậu, chlamydia, viêm nhiễm hệ thống đường tiết niệu, bệnh thận, bệnh xã hội không được phát hiện từ sớm, để diễn ra trong thời gian dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, lây lan ra nhiều khu vực lân cận. Nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa cũng theo đó mà gia tăng, nguy hiểm hơn cả là gây vô sinh hiếm muộn nữ giới.

Ảnh hưởng đến thai nhi: Phụ nữ tiểu ra mủ do mắc bệnh lậu khi mang thai còn dễ sinh non, sảy thai, khiến thai nhi bị dị tật về mắt và hô hấp. Đi tiểu ra mủ có thể cảnh báo bệnh nhân mắc các bệnh xã hội như bệnh lậu, chlamydia… Do vậy có thể lan sang người khác nếu không được khắc phục kịp thời.

Đi đái có mủ phải làm sao? Nhấn vào bảng chat bên dưới để được chuyên gia tư vấn cụ thể. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐI ĐÁI CÓ MỦ Ở NỮ 

Việc điều trị đi đái có mủ ở nữ cần phải dựa vào từng nguyên nhân, bệnh lý cụ thể mà các bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp cho từng trường hợp  Khi chẩn đoán đái có mủ ở nữ bác sĩ có thể chỉ định một số phương pháp sau:

– 1. Khám lâm sàng: Sau khi hỏi về tiền sử bệnh lý, lịch sử y tế và các dấu hiệu gặp phải thì bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng bên ngoài.

– 2. Xét nghiệm nước tiểu: Bác sĩ sẽ lấy mẫu nước tiểu để đem đi xét nghiệm nhằm xác định tác nhân gây đái ra mủ.

– 3. Hình ảnh: siêu âm bàng quang và thận hoặc có thể sẽ chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ để chẩn đoán chính xác hơn.

– 4. Soi bàng quang nhằm kiểm tra toàn bộ bàng quang và niệu đạo một cách tổng thể.

Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị đi đái có mủ ở nữ phù hợp như sau:

Tiểu ra mủ là do bị lậu: Sử dụng kháng sinh theo đường tiêm hoặc uống: giúp cải thiện các triệu chứng đau nhức và viêm nhiễm, hạn chế sự phát triển và lan rộng của bệnh;…

Dùng phương pháp DHA: hiện nay rất phổ biến trong điều trị bệnh lậu, có tác dụng tận diệt vi khuẩn gây bệnh một cách an toàn và đem lại hiệu quả cao;…

Chua-dai-ra-mu-the-nao

Do viêm niệu đạo, viêm bàng quang: Áp dụng các loại thuốc kháng sinh kháng nấm và vi khuẩn, giảm triệu chứng đau buốt, chảy mủ khi đi tiểu;…

Ngoài các phương pháp khám chữa bệnh tiên tiến Phòng khám đa khoa Lê Lợi còn đảm bảo được các yếu tố:

– Bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, từng làm việc tại các bệnh viện lớn trên cả nước.

– Áp dụng tiến bộ y học nhuần nhuyễn, mang đến hiệu quả cao.

– Môi trường phòng khám hiện đại, khép kín, khang trang.

– Dịch vụ y tế chuyên nghiệp, đặt lịch khám dễ dàng, nhiều ưu đãi.

– Thiết bị y tế được chú trọng đầu tư giúp trị bệnh nhanh chóng.

– Phòng khám làm việc cả chủ nhật, ngày lễ. Khám ngoài giờ chi phí không đổi. 

Hy vọng qua những chia sẻ trên đã giúp bạn biết được đi đái có mủ ở nữ là dấu hiệu của bệnh gì. Mọi thắc mắc cần giải đáp bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc click vào bảng chat để được các chuyên gia tư vấn cụ thể.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí
Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ